Chuyển đến nội dung chính

Chữa bệnh vẩy nến hiệu quả



Dù không quá nguy hiểm nhưng bệnh vẩy nến gây nhiều phiền toái cho người bệnh, ảnh hưởng đến sinh hoạt, tâm lí và thẩm mỹ. Vậy, làm thế nào để chữa bệnh vẩy nến? Bạn đọc có thể tham khảo những cách chữa bệnh vẩy nến hiệu quả dưới đây.

Nguyên nhân gây bệnh vẩy nến

Bệnh vẩy nến do nhiều nguyên nhân gây nên. Dưới đây là một số những nguyên nhân gây bệnh cơ bản:

-Vẩy nến là do di truyền: Đây là một trong những nguyên nhân chính gây nên bệnh vẩy nến. Theo thống kê, có tới 40% các trường hợp bố mẹ bị mắc bệnh vẩy nến có di truyền sang con.


Bệnh vẩy nến là một trong những bệnh ngoài da thường gặp

-Do rối loạn hệ miễn dịch: Các tế bào miễn dịch rối loạn tác động vào chính biểu bì da, khiến các tế bào này nhanh chóng bị chết đi. Do đó, bệnh vẩy nến có cơ hội xuất hiện.

-Nhiễm khuẩn: Các loại vi khuẩn gây hại cho da có thể xâm nhập vào cơ thể gây bệnh trong trường hợp thiếu vệ sinh thân thể hàng ngày hoặc do dùng chất tẩy rửa quá mạnh. Đây là nguyên nhân dễ mắc phải dẫn đến bị vẩy nến ở nhiều người.

-Môi trường bị ô nhiễm: Môi trường sống ô nhiễm tạo điều kiện cho các loại vi khuẩn, virus tấn công vào cơ thể và gây bệnh.

Dùng thuốc không đúng cách: Khi dùng thuốc không đúng cách sẽ gây ra nhiều hậu quả đối với người bệnh, nhất là các loại thuốc như thuốc chống sốt rét, thuốc trị cao huyết áp loại beta blocker, corticoid… có thể dẫn đến bệnh vẩy nến.


Có nhiều nguyên nhân gây bệnh vẩy nến.

-Ánh sáng mặt trời: Việc tiếp xúc nhiều với ánh nắng nhất là ánh nắng gắt từ 11h – 15h là khoảng thời gian nắng chứa nhiều tia tử ngoại sẽ phát sinh các bệnh về da, trong đó có bệnh vẩy nến.

-Bên cạnh đó, việc thường xuyên bị căng thẳng đầu óc, thần kinh cũng là nguyên nhân gây nên bệnh vẩy nến. Các yếu tố tâm lý như căng thẳng, tâm lý lo lắng, xấu hổ, tự ti vì làn da sần sùi, cũng là tác nhân khởi phát hoặc làm bệnh nặng thêm.

Triệu chứng của bệnh vẩy nến

Bệnh vẩy nến có các triệu chứng, như:

– Các tế bào da chết dày lên hình thành những nốt vẩy da gây ngứa. Các vẩy như vẩy cá trên da ngày càng phát triển. Sâu dưới vẩy có màu hồng còn phía trên vẩy da thì màu trắng.

– Các vẩy này phát triển trên da đầu, đầu gối, khuỷu tay, phần trên của thân là nhiều. Khi các vẩy này phát triển ở móng tay và móng chân, thì các vẩy trở nên dày hơn, sần sùi và không màu.

– Những vẩy như vẩy cá, màu đỏ gây tổn thương da ở lòng bàn tay với các mụn nhỏ là dấu hiệu của vẩy nến ở lòng bàn tay, và xuất hiện dấu hiệu tương tự gọi là vẩy nến ở bàn chân. Và nó liên quan đến các khớp, dễ phát triển thành bệnh viêm khớp vẩy nến.

Cách chữa bệnh vảy nến hiệu quả

Để chữa bệnh vẩy nến hiệu quả, người bệnh cần đi khám chuyên khoa da liễu càng sớm càng tốt. Bác sĩ sẽ thăm khám tìm nguyên nhân gây bệnh, đánh giá tình trạng bệnh và đưa ra phương pháp điều trị phù hợp cho từng trường hợp bệnh nhân. Vậy khám vảy nến ở đâu thì vui lòng liên hệ với Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc 04. 383. 55555 hoặc 1900 558896 để được giải đáp


Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc.

Dưới đây là một số cách chữa bệnh vẩy nến hiệu quả, người bệnh có thể áp dụng:

– Ngâm mình (hoặc phần da bị vẩy nến) trong nước ấm từ 10 đến 15 phút, sau đó bôi thuốc dưỡng ẩm làm mềm da để giúp da mềm và ẩm hơn.

– Dùng thuốc mỡ axit salixilic để làm mềm da và bong các vẩy nến trên da. Thuốc mỡ chứa thành phần calcipotriene cũng có tác dụng điều trị bệnh vẩy nến khá tốt.

– Tránh tiếp xúc với tia cực tìm càng nhiều càng tốt.

– Ngoài ra để tránh bệnh vẩy nến phát triển và lan rộng bạn cần tránh làm tổn thương da, côn trùng cắn, nhiễm vi khuẩn và vi rút, cháy nắng, stress, rượu và tăng cân.

-Người bệnh cần lưu ý đề chế độ dinh dưỡng và nghỉ ngơi. Đảm bảo ăn uống đầy đủ dưỡng chất để cơ thể có sức đề kháng tốt nhất. Nên ăn nhiều cá biến, rau quả. Hạn chế ăn thịt, sữa, trứng, rượu bia, thuốc lá…

Để biết thêm thông tin cũng như để được tư vấn trực tiếp về chữa bệnh vẩy nến hiệu quả, bạn đọc vui lòng liên hệ với Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc theo số điện thoại 04. 383. 55555 hoặc 1900 558896 để được giải đáp

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

U mỡ khác u bã đậu thế nào?

U mỡ và u bã đậu là hai loại khối u thường gặp ở nhiều người. Tuy nhiên, u mỡ khác u bã đậu thế nào còn là thắc mắc chưa được giải đáp với đa số mọi người. Cùng tìm hiểu đặc điểm, sự khác nhau giữa hai loại u này qua bài viết dưới đây. U mỡ khác u bã đậu thế nào còn là thắc mắc chưa được giải đáp với đa số mọi người. U mỡ khác u bã đậu về đặc điểm Trước hết cần biết u mỡ và u bã đậu có một số điểm chung: cùng là loại u lành tính, không gây nguy hại đến sức khỏe cũng như tính mạng của người bệnh, dễ gây mất thẩm mỹ nhất là khi u mọc ở các vị trí dễ thấy. Tuy nhiên, chúng vẫn có những đặc điểm khác nhau. Trong đó: – Đặc điểm phân biệt của u bã đậu: U bã đậu có cấu tạo bởi lớp vỏ bọc, bên trong là chất bã mềm, màu vàng nhạt hoặc vàng đục… U thường không gây cảm giác đau, không biến chứng ác tính. Khi u to dần mới gây cảm giác khó chịu và có thể tấy đỏ, đau nhức khi có viêm. U bã đậu thường nổi trên mặt da, khi sờ thấy mềm, không đau và có thể di chuyển được, lấy ra thấy tổ chức b

U bã đậu ở đỉnh đầu

Một số trường hợp bị mọc u bã đậu ở đỉnh đầu và lo lắng về những ảnh hưởng có thể xảy ra. Tuy u bã đậu là lành tính song không nên chủ quan, nhất là khi chúng xuất hiện ở các vị trí đặc biệt. Vậy u bã đậu ở đỉnh đầu có gì đáng ngại và cách xử trí thế nào? Một số trường hợp bị mọc u bã đậu ở đỉnh đầu và lo lắng về những ảnh hưởng có thể xảy ra. U bã đậu ở đỉnh đầu có ảnh hưởng gì? Cũng như u bã đậu ở các vị trí khác, u bã đậu ở đỉnh đầu là một dạng u lành tính, không phát triển thành ác tính. Cấu tạo của u gồm lớp vỏ bọc, bên trong có chất bã mềm, màu vàng nhạt hoặc vàng đục. U nổi trên bề mặt da đầu và rất di động. Do trên đầu cũng là một nơi hay tiết mồ hôi, chất bã nhờn nên cũng dễ hình thành u bã đậu. Khối u thường không gây đau khi còn nhỏ, nhưng khi đã có kích thước lớn sẽ gây cảm giác khó chịu tại chỗ. Hơn nữa, khối u còn có thể bị viêm, sưng và khiến người bệnh bị đau khi có nhiễm trùng. Nếu khối u bị vỡ sẽ xảy ra tình trạng bội nhiễm, lúc đó càng khó điều trị hơn. U bã đ

Đau dưới xương quai xanh là bệnh gì?

Chào bác sĩ. Mấy hôm nay, tôi tự nhiên thấy thường xuyên đau dưới xương quai xanh. Cơn đau không quá mạnh nhưng âm ỉ, khó chịu, thỉnh thoảng nhói buốt. Xin bác sĩ cho biết, đau dưới xương quai xanh là bệnh gì? Vấn đề này có nghiêm trọng không và tôi nên làm gì để khắc phục? (Phan Văn Đạt – Hà Đông, Hà Nội). Không ít bệnh nhân thắc mắc, đau dưới xương quai xanh là bệnh gì? Trả lời: Chào bạn Phan Văn Đạt. Trước hết, chúng tôi cảm ơn bạn đã đặt lòng tin và gửi tới bệnh viện Thu Cúc các thắc mắc về sức khỏe. Về điều bạn muốn được giải đáp: Đ au dưới xương quai xanh là bệnh gì? Vấn đề này có nghiêm trọng không và tôi nên làm gì để khắc phục? Chúng tôi trả lời như sau: Đau dưới xương quai xanh là bệnh gì? Vị trí đầu xương quai xanh chính là khớp ức đòn, khớp này rất hay bị viêm và dễ nhầm lẫn với những bệnh lý khác nên bệnh nhân thường đến gặp bác sĩ điều trị ở giai đoạn muộn. Nguyên nhân do chấn thương té ngã, thể thao, làm việc nặng hoặc đôi khi không rõ nguyên nhân. Khi bị viêm kh