Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 6, 2019

Chi phí tán sỏi ngoài cơ thể hết bao nhiêu tiền?

Chi phí tán sỏi ngoài cơ thể là câu hỏi được nhiều người quan tâm vì đây là phương pháp điều trị sỏi hiện đại, không mổ, không đau, nhanh chóng và loại trừ hoàn toàn sỏi. Những trường hợp nào cần tán sỏi và nên thực hiện ở đâu… cũng được giải đáp qua bài viết. Mời bạn đọc tham khảo. Thiết bị tán sỏi ngoải cơ thể CHI PHÍ TÁN SỎI NGOÀI CƠ THỂ CÓ ĐẮT KHÔNG? Hiện nay, tán sỏi ngoài cơ thể là phương pháp được áp dụng phổ biến trong điều trị sỏi thận, sỏi tiết niệu do tính an toàn, không đau, không phải phẫu thuật, thời gian bình phục nhanh chóng, dễ dàng thực hiện… Bên cạnh đó, chi phí tán sỏi ngoài cơ thể cũng không quá cao và được bảo hiểm hỗ trợ, phù hợp với khả năng chi trả của đa số người bệnh. NHỮNG TRƯỜNG HỢP NÀO CÓ THỂ TÁN SỎI NGOÀI CƠ THỂ? Dựa vào kích thước, vị trí của sỏi trong cơ thể và tình trạng của bệnh nhân, bác sĩ sẽ chỉ định và thực hiện phương pháp này. Sỏi thận nhỏ hơn 2 cm; sỏi niệu quản nhỏ hơn 1 cm và ở đoạn gần của niệu quản (vị trí ⅓ niệu quản). Đường

Tán sỏi bằng laser – giải pháp mới, hiệu quả cao

Công nghệ tán sỏi bằng laser đang mở ra một xu hướng điều trị sỏi an toàn, hiệu quả tối ưu. Tuy nhiên, kĩ thuật này hoạt động như thế nào, hiệu quả ra sao, khi nào cần thực hiện, những điều này sẽ được giải đáp qua bài viết dưới đây. Kĩ thuật tán sỏi bằng laser (Hình minh họa) TÁN SỎI BẰNG LASER LÀ GÌ? Tán sỏi bằng laser là một bước đột phá công nghệ trong lĩnh vực phẫu thuật sỏi tiết niệu. Nó đang trở thành xu hướng và dần thay thế hầu hết các phương pháp điều trị trước đây. Tia laser được sử dụng trong kĩ thuật tán sỏi nội soi ngược dòng để điều trị sỏi niệu quản, sỏi bàng quang… Người bệnh không phải mổ, không để lại sẹo xấu và có thể xuất viện sau 24 giờ thực hiện, tiết kiệm thời gian và chi phí. TÁN SỎI BẰNG LASER ĐƯỢC SỬ DỤNG KHI NÀO? Sỏi niệu quản ở vị trí 1/3 giữa, 1/3 dưới và kích thước từ 0.6cm – 2cm Sỏi niệu quản nhỏ dưới 0.5cm những điều trị bằng thuốc không hiệu quả Sỏi bị tắc, không thể di chuyển xuống vị trí thấp của niệu quản. Lấy các mảnh

Tán sỏi niệu quản, hướng điều trị tối ưu cho người bệnh

thời gian gần đây, tán sỏi niệu quản đang thu hút sự quan tâm của nhiều người mắc phải căn bệnh này. Đây là một giải pháp điều trị tuyệt vời với 3 “không”: Không mổ, không đau, không sẹo. Cơn đau do sỏi niệu quản gây ra BIẾN CHỨNG NGUY HIỂM CỦA SỎI NIỆU QUẢN Sỏi niệu quản bản chất là các chất muối kết tinh, tích tụ tại thận, di chuyển và mắc kẹt lại ở niệu quản. Sau một thời gian, sỏi niệu quản gây viêm nhiễm, tổn thương các cơ quan đường tiết niệu, gây áp xe các cơ quan xung quanh thận và dẫn tới suy thận. Vì vậy, khi mắc sỏi niệu quản, người bệnh không nên chủ quan, phải đi khám bác sĩ để có hướng điều trị kịp thời và an toàn nhất.Hiện nay, tán sỏi niệu quản nội soi ngược dòng bằng laser là phương pháp hiệu quả, an toàn và thường được áp dụng trong điều trị sỏi niệu quản. ƯU ĐIỂM CỦA TÁN SỎI NIỆU QUẢN NỘI SOI NGƯỢC DÒNG BẰNG LASER Đây là phương pháp điều trị sỏi niệu quản tân tiến, có thể áp dụng được cho tất cả sỏi niệu quản ở mọi vị trí, kích thước khác nhau. Với kĩ thuật

Chi phí tán sỏi niệu quản

Chi phí tán sỏi niệu quản hết bao nhiêu? Điều trị ở đâu uy tín, an toàn… là mối quan tâm hàng đầu của rất nhiều bệnh nhân và người thân trong gia đình. Hy vọng những thông tin dưới đây sẽ giúp bạn tìm ra câu trả lời cho những thắc mắc trên nhé! Chi phí tán sỏi niệu quản là nỗi băn khoăn của người bệnh CHI PHÍ TÁN SỎI NIỆU QUẢN HẾT BAO NHIÊU TIỀN? Tán sỏi niệu quản là đang trở thành một xu hướng mới do tính an toàn, không đau, thời gian bình phục nhanh chóng, dễ dàng thực hiện… Bên cạnh đó, chi phí tán sỏi niệu quản cũng không quá cao và được bảo hiểm hỗ trợ, phù hợp với khả năng chi trả của đa số người bệnh. Chi phí của một ca phẫu thuật tán sỏi niệu quản dựa vào các yếu tố: Vị trí, số lượng, kích thước sỏi niệu quản Mức độ của bệnh và tình trạng sức khỏe. Thời gian nằm viện. CÁC PHƯƠNG PHÁP TÁN SỎI NIỆU QUẢN TỐT NHẤT HIỆN NAY Có 3 kĩ thuật tán sỏi niệu quản không cần phẫu thuật được áp dụng rộng rãi hiện nay là: Tán sỏi ngoài cơ thể . Là phương pháp sử dụng sóng x

TÁN SỎI NGOÀI CƠ THỂ, HẾT SỎI, KHÔNG ĐAU, AN TOÀN TUYỆT ĐỐI

Sỏi thận là một bệnh lý phổ biến ở Việt Nam cũng như trên thế giới. Tại Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc hiện nay đang áp dụng phương pháp tán sỏi ngoài cơ thể trong điều trị sỏi thận. Đây là kĩ thuật có nhiều ưu điểm, mang lại hiệu quả cao, không phải mổ và không gây đau đớn cho người bệnh. Để hiểu rõ hơn phương pháp này, mời bạn cùng Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc tìm hiểu qua bài viết sau nhé! Kĩ thuật tán sỏi ngoài cơ thể (Hình minh họa) PHƯƠNG PHÁP TÁN SỎI NGOÀI CƠ THỂ LÀ GÌ? Tán sỏi ngoài cơ thể được nghiên cứu và phát vào những năm cuối thế kỉ 20 và hiện nay được sử dụng phổ biến trên toàn thế giới, tạo nên một cuộc cách mạng y học, ứng dụng kĩ thuật cao trong điều trị sỏi thận và đường tiết niệu. Tán sỏi ngoài cơ thể là phương pháp sử dụng sóng xung kích, tập trung vào vị trí của viên sỏi được phát hiện trên phim X-quang, với áp lực cao làm vỡ, tán vụn sỏi. Hiện nay, phương pháp này được áp dụng rộng rãi do tính hiệu quả cao không gây đau, chảy máu, khó chịu… Khác với các kĩ thuật khác

NỘI SOI NIỆU QUẢN NGƯỢC DÒNG – PHƯƠNG PHÁP MỚI ĐIỀU TRỊ SỎI NIỆU QUẢN

Tại Việt Nam, nội soi niệu quản ngược dòng đã được thực hiện từ lâu. Tuy nhiên phải đến gần đây, phương pháp này được phổ biến rộng rãi và phát triển mạnh, giữ vai trò chính trong điều trị sỏi niệu quản. Hình ảnh sỏi thận và sỏi niệu quản SỎI NIỆU QUẢN LÀ GÌ? DẤU HIỆU CỦA BỆNH RA SAO? Niệu quản là một ống dài có chức năng dẫn nước tiều từ thận đến bàng quang. Sỏi niệu quản hình thành do sỏi từ thận rơi xuống nhưng bị kẹt lại ở niệu quản. Căn cứ vào vị trí của niệu quản, bệnh sỏi niệu quản thường được chia thành các loại: sỏi ⅓ niệu quản trên, sỏi ⅓ niệu quản giữa và sỏi ⅓ niệu quản dưới. Một số dấu hiệu của bệnh sỏi niệu quản là: Đau ở vùng thắt lưng hai bên, đau vùng mạn sườn, cơn đau có thể lan xuống bụng dưới. Đau khi đi tiểu, kèm theo tình trạng tiểu dắt và buốt Bí tiểu, hay đi tiểu thường xuyên. Nước tiểu đục, có mùi hôi và có lẫn máu trong nước tiểu. Trong một số trường hợp, người bệnh có thể buồn nôn nôn, sốt hay ớn lạnh do tình trạng nhiễm trùng nặng. Nếu kh