Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ 2019

Chế độ ăn uống cho người bệnh sỏi bàng quang

Ít phổ biến hơn so với sỏi thận và sỏi niệu quản nhưng sỏi bàng quang cũng ẩn chứa những biến chứng nguy hiểm, khó lường nếu không phát hiện và xử trí kịp thời. Bên cạnh việc tích cực điều trị y tế theo chỉ định của bác sĩ thì một chế độ ăn uống lành mạnh cũng sẽ góp phần làm giảm các triệu chứng khó chịu, hỗ trợ điều trị hiệu quả. Người bệnh nên tham khảo ý kiến tư vấn của bác sĩ để biết nên ăn gì, tránh ăn gì, từ đó xây dựng cho mình một chế độ ăn uống hợp lý. Sau đây là một số lưu ý trong chế độ ăn uống cho người bệnh sỏi bàng quang Hạn chế tiêu thụ chất béo Các loại thực phẩm ít chất béo phù hợp nhất là trái cây, rau, ngũ cốc nguyên hạt, sữa tách béo, các nguồn protein từ thịt gia cầm, hải sản, đậu…Ngoài việc lựa chọn thực phẩm, người bệnh cũng quan tâm đến cách chế biến. Theo đó để hạn chế bớt lượng chất béo trong khẩu phần ăn hàng ngày, người bệnh nên luộc hoặc hấp thay vì chiên rán nhiều dầu mỡ. Các loại thực phẩm giàu chất xơ rất tốt cho sức khỏe người bệnh sỏi bàng quang....

Triệu chứng của sỏi thận struvite

Sỏi thận struvite chiếm tỷ lệ khoảng 10% trong các loại sỏi thận, thường có màu vàng trắng. Khác với sỏi thận canxi, sỏi thận struvite được tạo thành từ chất thải của vi khuẩn trong quá trình nhiễm khuẩn ở thận hoặc đường tiết niệu. Sỏi struvite phổ biến hơn ở phụ nữ, trẻ sơ sinh và người già vì những đối tượng này có nguy cơ cao bị nhiễm trùng đường tiết niệu. Cảnh báo một số triệu chứng thường gặp của sỏi thận struvite Sốt, ớn lạnh và buồn nôn Sốt, ớn lạnh, buồn nôn là những triệu chứng thường gặp ở người bệnh có sỏi thận struvite. Người ta thấy sự xuất hiện sỏi struvite hầu như luôn đi kèm với tình trạng tắc nghẽn hay nhiễm trùng đường tiết niệu. Vì thế các triệu chứng sốt, ớn lạnh và buồn nôn của sỏi truvite phản ánh tình trạng nhiễm trùng. Nếu gặp phải các triệu chứng này cần đến bệnh viện càng sớm càng tốt để khám và xử lý ngay. Đau bụng Đau bụng ở sỏi struvite thường là cảm giác đau nóng rát ở vùng bụng, tương tự như cơn đau trong nhiễm trùng đường tiết niệu. Khác với s...

Biểu hiện sỏi thận ở nữ giới như thế nào?

Sỏi thận ở nữ giới cũng tương tự như nam giới, được hình thành từ các khoáng chất và muối trong nước tiểu. Bệnh diễn biến âm thầm có thể nhận biết qua các triệu chứng đau, khó chịu ở vùng thắt lưng, đi tiểu nhiều lần trong ngày…Để phát hiện sớm sỏi thận và điều trị kịp thời, cần thăm khám sức khỏe định kỳ ít nhất 6 tháng/lần. Sỏi thận càng phát hiện sớm thì điều trị càng đơn giản và nhẹ nhàng. Sau đây là một số dấu hiệu nhận biết bệnh sỏi thận ở nữ giới mà chị em cần lưu ý: Đau tức, khó chịu ở vùng thắt lưng Đau tức, khó chịu ở vùng thắt lưng là một triệu chứng thường gặp của sỏi thận ở nữ giới. Vì thận nằm ở phía sau của bụng, ngay dưới cơ hoành và đảm nhiệm vai trò loại bỏ độc tố khỏi cơ thể dưới dạng nước tiểu. Do đó khi xuất hiện sỏi ở thận, người phụ nữ có thể gặp phải tình trạng đau tức ở vùng thắt lưng. Cơn đau có thể lan xuống vùng bụng dưới hoặc vùng chậu. Đau có thể xảy ra đột ngột và có thể kéo dài trong vài giờ hoặc vài ngày cho đến khi sỏi thận đào thải ra ngoài cơ t...

Ngỡ phải cắt thận vì tảng sỏi “khổng lồ” to đến 7cm, nhiều nơi từ chối điều trị

Sau nhiều năm sống chung với đau đớn và lo sợ, chú Lê Đình Thanh (62 tuổi ) không ngờ có thể loại bỏ hoàn toàn tảng sỏi san hô 7cm ở thận nhờ giải pháp tán sỏi qua da mà không cần mổ hở. Hình ảnh tảng sỏi san hô to như củ gừng trong thận phải của chú Thanh. “Củ gừng” kỳ lạ trong thận phải  Sỏi thận là 1 trong những bệnh lý thường gặp và có thể loại bỏ dễ dàng, nhanh chóng an toàn nếu được điều trị sớm, khi sỏi còn nhỏ. Tuy nhiên không ít trường hợp sỏi không được phát hiện kịp thời dẫn đến kích thước quá lớn, xâm lấn gần hết thận không chỉ khiến chức năng bài tiết bị ảnh hưởng mà còn có thể đe dọa đến sức khỏe, thậm chí cả tính mạng người bệnh. Câu chuyện của chú L.Đ.Thanh (62 tuổi) sau đây là một ví dụ điển hình.  Chú Thanh đến khám tại Bệnh viện Thu Cúc trong tình trạng tảng sỏi đã phát triển quá lớn, hình ảnh trên máy siêu âm cho thấy kích thước viên sỏi của chú đã lên tới 7cm và xâm lấn gần hết thận phải. Đặc biệt, sỏi thận của chú T hanh lại là dạng sỏi san hô ...

Bệnh viện nào mổ trĩ tốt nhất?

Để có thể thoát khỏi bệnh trĩ nhanh chóng, người bệnh cần chủ động thăm khám sớm và có phương án điều trị bệnh kịp thời. Ngoài ra, việc lựa chọn một bệnh viện uy tín, chất lượng để mổ trĩ cũng rất quan trọng và được nhiều người bệnh quan tâm. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp thông tin hữu ích cho bạn về vấn đề này. Bệnh viện nào mổ trĩ tốt nhất? Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc là một trong những đơn vị TOP đầu điều trị bệnh trĩ hiệu quả. Với những yếu tố dưới đây, Thu Cúc đảm bảo việc điều trị bệnh trĩ hiệu quả tốt nhất cho người bệnh. Cụ thể: Bác sĩ chuyên khoa giỏi : Đội ngũ bác sĩ với nền tảng kinh nghiệm lâu năm, các ca mổ trĩ luôn được thực hiện chuẩn xác, nhanh chóng, ít đau, ít chảy máu, hạn chế tối đa tổn thương cho người bệnh. Sau mổ bác sĩ sẽ thường xuyên thăm khám, kiểm tra tình trạng sức khỏe hàng ngày để xử lý ngay khi có bất thường. Thu Cúc hội tụ nhiều yếu tố vàng để trở thành một trong những địa chỉ uy tín TOP đầu trong điều trị bệnh trĩ. Mổ trĩ an toàn và hiệu quả : Toàn bộ...

Bệnh trĩ: khi nào cần phải mổ?

Theo thống kê cho thấy, gần 3 trong số 4 người trưởng thành sẽ mắc trĩ theo thời gian. Phẫu thuật là một trong những phương pháp điều trị bệnh trĩ hàng đầu, cho hiệu quả triệt để và lâu dài. Vậy thì khi nào người bệnh trĩ cần phải phẫu thuật? Khi nào cần phẫu thuật cắt trĩ? Theo các chuyên gia y tế, bệnh trĩ được chia 3 loại: Trĩ nội, trĩ ngoại, trĩ hỗn hợp. Trong đó trĩ nội (búi trĩ nằm phía trong hậu môn), trĩ ngoại (búi trĩ nằm trên đường lược – rìa hậu môn) và trĩ hỗn hợp (kết hợp cả hai loại trĩ nội và trĩ ngoại) và 4 cấp độ:  – Độ 1: mới hình thành, chảy máu là triệu chứng chính  – Độ 2: búi trĩ sa ra ngoài khi đi tiêu nhưng tự co lên  – Độ 3: búi trĩ sa ra ngoài khi đi tiểu, phải đẩy mới lên được  – Độ 4: búi trĩ sa ra ngoài thường trực và có thể bị thắt nghẹt, dẫn đến hoại tử Trường hợp bệnh trĩ nặng (trĩ độ 3, độ 4), việc điều trị bằng thuốc không cho hiệu quả, trĩ có các biến chứng nguy hiểm đến sức khỏe người bệnh: bội nhiễm, chảy máu hậu môn, sa bú...

Mách bạn cách chữa bệnh trĩ hiệu quả 

Bệnh trĩ đã trở thành nỗi ám ảnh của nhiều người. Bệnh có thể gặp ở bất cứ ai, gây “phiền toái”, đau đớn, khó chịu, thậm chí là những biến chứng nguy hiểm: chảy máu, viêm nhiễm hậu môn, nghẹt búi trĩ, tắc mạch, ung thư hậu môn…Vậy, làm cách nào để chữa trị hiệu quả và dứt điểm căn bệnh này? Bệnh trĩ và những cấp độ phát triển Bệnh trĩ là tình trạng giãn quá mức đám tĩnh mạch ở vùng hậu môn- trực tràng. Chỉ cần có chèn ép, cản trở lâu dài sự lưu thông mạch máu ở đây là bệnh trĩ có thể xuất hiện. Bệnh thường biểu hiện qua các triệu chứng như đau rát, chảy máu, sa búi trĩ và ngứa hậu môn. Trĩ là tình trạng giãn quá mức đám tĩnh mạch ở vùng hậu môn- trực tràng, được chia làm 4 cấp độ bệnh. Căn cứ vào triệu chứng, tình trạng bệnh và mức độ nguy hiểm mà bệnh gây ra, bệnh được chia làm 4 cấp độ.  – Độ 1: mới hình thành, chảy máu là triệu chứng chính  – Độ 2: búi trĩ sa ra ngoài khi đi tiêu nhưng tự co lên  – Độ 3: búi trĩ sa ra ngoài khi đi tiểu, phải đẩy mới lên được...

 Cách chữa bệnh trĩ nội bằng phẫu thuật 

Trĩ nội là căn bệnh phổ biến ở đường hậu môn – trực tràng. Bệnh gây ra rất nhiều bất tiện trong sinh hoạt và ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người bệnh. Hiện tại, phẫu thuật cắt trĩ nội hiện đại là một trong những phương pháp điều trị hiệu quả căn bệnh này với rất nhiều ưu điểm và lợi ích mang lại cho người bệnh   Trĩ nội là căn bệnh phổ biến vùng hậu môn – trực tràng mà bất cứ ai đều có thể mắc phải. Khi nào cần phẫu thuật cắt trĩ nội? Phẫu thuật cắt búi trĩ được khuyến cáo dành cho những bệnh nhân bị trĩ độ 3 trở lên, có búi trĩ to, trĩ bị huyết khối gây tắc nghẹt cấp tính, trĩ hỗn hợp với trĩ ngoại lớn gây ra chảy máu và đau đớn nhiều; việc điều trị bằng thuốc không mang lại hiệu quả cần được phẫu thuật cắt trĩ càng sớm càng tốt. Điều này giúp việc điều trị bệnh được dễ dàng hơn, bệnh có cơ hội khỏi hoàn toàn và giảm bớt chi phí điều trị. Phẫu thuật cắt trĩ nội được thực hiện như thế nào? Phẫu thuật cắt trĩ được thực hiện khá đơn giản, nhanh chóng, ít đau, giúp loại ...

Điều trị bệnh trĩ bằng cách phẫu thuật 

Bệnh trĩ đã trở thành bệnh lý phổ biến ở cả nam và nữ. Bất cứ ai đều có thể mắc phải căn bệnh này. Hiện tại có rất nhiều cách để điều trị bệnh trĩ. Trong đó, phẫu thuật cắt trĩ được xem là biện pháp tối ưu áp dụng trong trường hợp bệnh trĩ nặng (trĩ độ 3, độ 4) đã gây ra những biến chứng nguy hiểm, việc điều trị nội khoa bằng thuốc không cho tác dụng. Phẫu thuật cắt trĩ là gì? Phẫu thuật cắt trĩ giúp loại bỏ trĩ một cách hoàn toàn, triệt để. Biện pháp này cần được sự chỉ định của bác sĩ chuyên khoa, được thực hiện tại các bệnh viện với đầy đủ trang thiết bị y tế đồng bộ. Có nhiều phương pháp phẫu thuật cắt trĩ khác nhau tùy theo tình trạng và mong muốn cụ thể của người bệnh, bác sĩ sẽ đưa ra tư vấn phù hợp nhất. Phẫu thuật cắt trĩ được chỉ định trong trường hợp nào? Chỉ định cắt trĩ thường được lựa chọn cho những bệnh nhân có hiện tượng sa búi trĩ thường xuyên như trĩ nội độ 3, độ 4, trĩ ngoại, trĩ hỗn hợp hoặc trĩ vòng khi kèm theo các biến chứng của bệnh như: – Tắc mạch: tắc các...

Cách chữa bệnh trĩ đi ngoài ra máu như thế nào?

Dấu hiệu đi ngoài ra máu là tình trạng xảy ra với hầu hết người bệnh trĩ. Thế nhưng, rất nhiều người bệnh lại chủ quan với biểu hiện này mà không biết nó có thể trở nặng, nếu không được điều trị kịp thời có thể dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm: bội nhiễm, thiếu máu, nhiễm trùng máu, ung thư hậu môn,…Vậy nên xử lý tình trạng bệnh trĩ đi ngoài ra máu như thế nào để ngăn chặn được các biến chứng nguy hiểm nêu trên? Cùng tìm hiểu một số thông tin trong bài viết sau. Dấu hiệu đi ngoài ra máu do bệnh trĩ nguy hiểm như thế nào? Triệu chứng đi ngoài ra máu là dấu hiệu xuất hiện sớm, thường gặp của người mắc phải bệnh lý này. Nhiều bệnh nhân chỉ tình cờ phát hiện khi quan sát thấy giấy vệ sinh có máu tươi hoặc thấy phân có dính tia máu, hậu môn chảy vài giọt máu,… Triệu chứng đi ngoài ra máu là dấu hiệu xuất hiện sớm, thường gặp của người mắc bệnh trĩ. Rất nhiều người thờ ơ với việc đi ngoài ra máu, nghĩ rằng là do thói quen ăn uống không hợp lý, chỉ cần điều chỉnh lại một thời gian sẽ ...

Xem ngay: Cách chữa bệnh trĩ nhanh nhất

Trĩ không phải là bệnh ác tính, tuy nhiên nếu người bệnh chủ quan xem nhẹ không chữa trị, bệnh có thể gây ra những biến chứng: bội nhiễm, chảy máu hậu môn, sa búi trĩ, nghẹt búi trĩ, tắc mạch…Bên cạnh đó, đây lại là căn bệnh rất dễ tái phát, không dễ dàng để điều trị dứt điểm. Vậy, làm cách nào để chữa trị bệnh trĩ nhanh nhất và hiệu quả nhất? Bệnh trĩ để lâu ngày gây biến chứng nguy hiểm Trĩ là bệnh do có sự dãn quá mức các tĩnh mạch ở hậu môn – trực tràng, đặc biệt có sự phình tĩnh mạch các đám rối tĩnh mạch trĩ. Theo các chuyên gia y tế, bệnh trĩ được chia thành 4 cấp độ. Bệnh trĩ ở cấp độ 1 và 2 được xem là nhẹ, người bệnh thường có các triệu chứng: đau và có khi chảy máu khi đại tiện, ngứa hậu môn, tiết dịch gây viêm da, ngứa và ướt viêm quanh hậu môn. Với tình trạng trĩ cấp độ 3, 4 lúc này búi trĩ đã sa ra ngoài khi đi cầu, không tự co lên mà phải dùng lực đẩy mới lên được. Tuy nhiên, chính vì tâm lý chủ quan không điều trị sớm dẫn đến việc bệnh ngày càng nặng, cơn đau do trĩ ...

Chữa trĩ ngoại bằng thuốc hiệu quả hay không?

Trĩ ngoại trở thành nỗi ám ảnh của nhiều người bệnh với những cơn ngứa ngáy, đau đớn, khó chịu…Mặc dù không nguy hiểm tức thì nhưng nếu không được điều trị kịp thời, trĩ ngoại sẽ gây ra biến chứng nguy hiểm cho người bệnh. Thế nhưng, vì là bệnh ở “vùng kín” nên hầu hết người bệnh thường chọn cách tự điều trị bằng thuốc tại nhà. Câu hỏi đặt ra: Bệnh trĩ ngoại dùng thuốc có hiệu quả không? Để hiểu rõ về vấn đề này, chúng ta cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây. Trĩ ngoại – chủ quan có thể gây nguy hiểm Bệnh trĩ ngoại là tình trạng các đám rối tĩnh mạch ở phía ngoài, bờ của hậu môn phình to, căng giãn quá mức và được che phủ bởi một lớp da mỏng được gọi là búi trĩ. Quan sát bằng mắt thường búi trĩ, người bệnh có thể thấy rõ nhiều tĩnh mạch trĩ rất nhỏ và mảnh chồng chéo lên nhau. Bệnh trĩ ngoại nếu không được điều trị sớm có thể gây biến chứng nguy hiểm: viêm nhiễm hậu môn, thiếu máu, ung thư trực tràng,… Trĩ ngoại chứa các dây thần kinh cảm giác, do đó nên người bệnh luôn có cảm n...

Thuốc tây trị bệnh trĩ có hết được không?

Là căn bệnh thuộc “vùng kín” nhạy cảm nên người bệnh trĩ thay vì thăm khám với bác sĩ chuyên khoa, sẽ ưu tiên việc tự điều trị tại nhà bằng thuốc tây. Hiện nay, ngoài thị trường cũng có rất nhiều loại thuốc tây chuyên dùng để điều trị căn bệnh này. Thế nhưng, hiệu quả của những loại thuốc tây này đem lại thế nào? thì nhiều người chưa hiểu rõ. Các loại thuốc tây trị bệnh trĩ  Hiện nay, trên thị trường, thuốc tây để trị bệnh trĩ có 3 loại phổ biến, bao gồm: loại thuốc uống, loại thuốc bôi, loại thuốc đặt hậu môn. Trong đó: Thuốc viên uống trị trĩ thường chứa các dược chất có tác dụng làm bền chắc thành tĩnh mạch, trị chứng suy giãn tĩnh mạch. Ngoài ra, bác sĩ có thể chỉ định thêm các thuốc khác như: kháng sinh, thuốc chống viêm, thuốc giảm đau, thuốc trị táo bón… Người bệnh cần sử dụng thuốc theo đúng chỉ định, dùng đủ và đúng thuốc, đặc biệt, kiên trì dùng thuốc kéo dài đủ thời gian. Thuốc chỉ phù hợp điều trị bệnh trĩ giai đoạn nhẹ (trĩ độ 1, độ 2). Các thuốc mỡ bôi ngoài ha...