Chuyển đến nội dung chính

Nứt kẽ hậu môn và cách điều trị

Bệnh nứt kẽ hậu môn khá phổ biến và gây nhiều bất tiện cho người bệnh trong cuộc sống hàng ngày. Vì vậy, nứt kẽ hậu môn và cách điều trị là vấn đề được rất nhiều người quan tâm muốn tìm hiểu. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn đọc hiểu rõ về bệnh lý này.

[caption id="attachment_437" align="aligncenter" width="500"]Bệnh nứt kẽ hậu môn khá phổ biến và gây nhiều bất tiện cho người bệnh trong cuộc sống hàng ngày. Bệnh nứt kẽ hậu môn khá phổ biến và gây nhiều bất tiện cho người bệnh trong cuộc sống hàng ngày.[/caption]

Nứt kẽ hậu môn là gì?

Bệnh nứt kẽ hậu môn là tình trạng nếp gấp ở ngoài hậu môn bị nứt ra. Bệnh gây đau đớn và nhiều phiền toái cho sinh hoạt của người bệnh. Người bị nứt kẽ hậu môn luôn đứng ngồi không yên, khổ sở khó chịu và bị giảm chất lượng cuộc sống nghiêm trọng.

Triệu chứng của bệnh nứt kẽ hậu môn

Giai đoạn 1: Trên bề mặt da của ống hậu môn chỉ có tổn thương nhẹ xuất hiện vài vết xước, đi tiểu hoặc đại tiện chỉ bị sót.

Giai đoạn 2: Ống hậu môn đã hình thành vết nứt lớn có thể bắt đầu loét, đại tiện khó khăn.

Giai đoạn 3: Xuất hiện tình trạng phì đại nhú hậu môn, nứt hậu môn dạng nặng biến chứng thành trĩ. Đây được coi là giai đoạn muộn vì bệnh đã nặng. Người bệnh sẽ có những biểu hiện sau:

+ Đi cầu ra máu là triệu chứng dễ nhận biết nhất của nứt kẽ hậu môn.

+ Tự nhiên chảy máu hậu môn, lúc đầu lượng máu ít có thể lẫn trong phân sau đó chảy thành tia hoặc thành giọt dù không đi đại tiện.

+ Ngứa rát sót hậu môn,xuất hiện các chất dịch khiến hậu môn luôn ẩm ướt, vết thương hở bị viêm nhiễm gây ra cảm giác ngứa ngáy, khó chịu. Khi bị ngứa người bệnh có thói quen cọ sát dùng tay gãi làm viết nứt càng nghiêm trọng hơn.

[caption id="attachment_7165" align="aligncenter" width="500"]Nứt kẽ hậu môn và cách điều trị là vấn đề được rất nhiều người quan tâm muốn tìm hiểu. Nứt kẽ hậu môn và cách điều trị là vấn đề được rất nhiều người quan tâm muốn tìm hiểu.[/caption]

Tác hại của bệnh nứt kẽ hậu môn

Tuy không nguy hiểm trực tiếp đến tính mạng nhưng nứt kẽ hậu môn gây rất nhiều ảnh hưởng tiêu cực cho sức khỏe của người bệnh. Nguy hiểm hơn bệnh có thể gây ra các biến chứng như:

Bệnh nứt kẽ hậu môn gây thiếu máu: Đa số người bị nứt kẽ hậu môn nếu không chữa trị kịp thời sẽ bị thiếu máu do mất máu quá nhiều.

Bệnh nứt hậu môn gây nhiễm trùng máu: Bệnh nhân bị bệnh này lâu ngày có thể bị nhiễm trùng máu, do quanh các vết nứt có rất nhiều mạch máu.Tình trạng viêm nhiễm vết nứt có thể gây nhiễm trùng máu.

Bệnh nứt kẽ hậu môn gây hoại tử hậu môn hoặc biến chứng sang trĩ : Bệnh lâu ngày hình thành các ổ apxe hậu môn. Khi các apxe này bị vỡ và chảy mủ sẽ dẫn tới hoại tử hậu môn hoặc hình thành trĩ.

[caption id="attachment_4766" align="aligncenter" width="500"]Xác định mức độ bệnh nứt kẽ hậu môn và cách điều trị là vấn đề quan trọng nhất khi xuất hiện bệnh. Từ việc xác định đúng dạng bệnh, bác sĩ chuyên khoa sẽ chỉ định cách điều trị phù hợp nhất. Xác định mức độ bệnh nứt kẽ hậu môn và cách điều trị là vấn đề quan trọng nhất khi xuất hiện bệnh. Từ việc xác định đúng dạng bệnh, bác sĩ chuyên khoa sẽ chỉ định cách điều trị phù hợp nhất.[/caption]

Nứt kẽ hậu môn và cách điều trị

Xác định mức độ bệnh nứt kẽ hậu môn và cách điều trị là vấn đề quan trọng nhất khi xuất hiện bệnh. Việc điều trị bệnh nứt kẽ hậu môn tùy thuộc vào dạng nứt kẽ hậu môn ở từng bệnh nhân. Từ việc xác định đúng dạng bệnh, bác sĩ chuyên khoa sẽ chỉ định cách điều trị phù hợp nhất. Các phương pháp điều trị bao gồm:

Điều trị nội khoa (áp dụng cho tất cả các thể bệnh: Nứt cũ, nứt mới, nứt non, nứt già):

– Chế độ ăn uống: Người bệnh nên ăn đầy đủ các chất, tăng cường chất xơ, rau, củ, quả, uống nhiều nước.

– Vệ sinh hậu môn: Ngâm, rửa hậu môn bằng nước ấm đơn thuần hoặc nước chè tươi hoặc nước sắc lá bàng. Tuyệt đối không dùng nước muối, thuốc tím. Ngâm ngày 2 lần và ngâm rửa ngay sau khi đại tiện.

– Sử dụng thuốc: thuốc đạn đặt hậu môn chữa trĩ, kết hợp với thuốc mỡ chữa trĩ dùng bôi vào vị trí tổn thương.

Điều trị chuyên khoa (áp dụng cho thể nứt già)

Tiêm xơ chai nền vết nứt 3 ngày 1 lần bằng Cồn 90o 0,2ml, pha trộn 0,3ml Novocain 3% hoặc Gây tê riêng ngay trước mũi tiêm cồn. Sau 3 lần tiêm xơ chai không hiệu quả phải chuyển sang phẫu thuật.

Điều trị ngoại khoa bằng phẫu thuật ( áp dụng cho thể nứt cũ)

Trước hết thực hiện thủ thuật làm tươi vết thương: cắt lọc tổ chức xơ chai nền và 2 bên thành vết nứt cho đến khi có máu rịn ra. Tiếp theo, bác sĩ bóc tách vạt niêm mạc ngay phía trên vết nứt. Sau đó di chuyển vạt niêm mạc này xuống, khâu đính vào rìa hậu môn để che phủ vết nứt.

Tham khảo bài nguyên mẫu tại đây : Nứt kẽ hậu môn và cách điều trị

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

U mỡ khác u bã đậu thế nào?

U mỡ và u bã đậu là hai loại khối u thường gặp ở nhiều người. Tuy nhiên, u mỡ khác u bã đậu thế nào còn là thắc mắc chưa được giải đáp với đa số mọi người. Cùng tìm hiểu đặc điểm, sự khác nhau giữa hai loại u này qua bài viết dưới đây. U mỡ khác u bã đậu thế nào còn là thắc mắc chưa được giải đáp với đa số mọi người. U mỡ khác u bã đậu về đặc điểm Trước hết cần biết u mỡ và u bã đậu có một số điểm chung: cùng là loại u lành tính, không gây nguy hại đến sức khỏe cũng như tính mạng của người bệnh, dễ gây mất thẩm mỹ nhất là khi u mọc ở các vị trí dễ thấy. Tuy nhiên, chúng vẫn có những đặc điểm khác nhau. Trong đó: – Đặc điểm phân biệt của u bã đậu: U bã đậu có cấu tạo bởi lớp vỏ bọc, bên trong là chất bã mềm, màu vàng nhạt hoặc vàng đục… U thường không gây cảm giác đau, không biến chứng ác tính. Khi u to dần mới gây cảm giác khó chịu và có thể tấy đỏ, đau nhức khi có viêm. U bã đậu thường nổi trên mặt da, khi sờ thấy mềm, không đau và có thể di chuyển được, lấy ra thấy tổ chức b

U bã đậu ở đỉnh đầu

Một số trường hợp bị mọc u bã đậu ở đỉnh đầu và lo lắng về những ảnh hưởng có thể xảy ra. Tuy u bã đậu là lành tính song không nên chủ quan, nhất là khi chúng xuất hiện ở các vị trí đặc biệt. Vậy u bã đậu ở đỉnh đầu có gì đáng ngại và cách xử trí thế nào? Một số trường hợp bị mọc u bã đậu ở đỉnh đầu và lo lắng về những ảnh hưởng có thể xảy ra. U bã đậu ở đỉnh đầu có ảnh hưởng gì? Cũng như u bã đậu ở các vị trí khác, u bã đậu ở đỉnh đầu là một dạng u lành tính, không phát triển thành ác tính. Cấu tạo của u gồm lớp vỏ bọc, bên trong có chất bã mềm, màu vàng nhạt hoặc vàng đục. U nổi trên bề mặt da đầu và rất di động. Do trên đầu cũng là một nơi hay tiết mồ hôi, chất bã nhờn nên cũng dễ hình thành u bã đậu. Khối u thường không gây đau khi còn nhỏ, nhưng khi đã có kích thước lớn sẽ gây cảm giác khó chịu tại chỗ. Hơn nữa, khối u còn có thể bị viêm, sưng và khiến người bệnh bị đau khi có nhiễm trùng. Nếu khối u bị vỡ sẽ xảy ra tình trạng bội nhiễm, lúc đó càng khó điều trị hơn. U bã đ

Đau dưới xương quai xanh là bệnh gì?

Chào bác sĩ. Mấy hôm nay, tôi tự nhiên thấy thường xuyên đau dưới xương quai xanh. Cơn đau không quá mạnh nhưng âm ỉ, khó chịu, thỉnh thoảng nhói buốt. Xin bác sĩ cho biết, đau dưới xương quai xanh là bệnh gì? Vấn đề này có nghiêm trọng không và tôi nên làm gì để khắc phục? (Phan Văn Đạt – Hà Đông, Hà Nội). Không ít bệnh nhân thắc mắc, đau dưới xương quai xanh là bệnh gì? Trả lời: Chào bạn Phan Văn Đạt. Trước hết, chúng tôi cảm ơn bạn đã đặt lòng tin và gửi tới bệnh viện Thu Cúc các thắc mắc về sức khỏe. Về điều bạn muốn được giải đáp: Đ au dưới xương quai xanh là bệnh gì? Vấn đề này có nghiêm trọng không và tôi nên làm gì để khắc phục? Chúng tôi trả lời như sau: Đau dưới xương quai xanh là bệnh gì? Vị trí đầu xương quai xanh chính là khớp ức đòn, khớp này rất hay bị viêm và dễ nhầm lẫn với những bệnh lý khác nên bệnh nhân thường đến gặp bác sĩ điều trị ở giai đoạn muộn. Nguyên nhân do chấn thương té ngã, thể thao, làm việc nặng hoặc đôi khi không rõ nguyên nhân. Khi bị viêm kh