Nên tìm hiểu đau ruột thừa là đau ở bên nào. Vì viêm ruột thừa có thể xảy ra ở bất cứ độ tuổi nào. Nếu không được phát hiện sớm và xử lý kịp thời, viêm ruột thừa sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe, thậm chí đe dọa tính mạng của người bệnh.
[caption id="attachment_6417" align="aligncenter" width="500"] Đau ruột thừa là đau ở bên nào là thông tin cần thiết mà tất cả mọi người nên biết để có thể phát hiện sớm bệnh, điều trị kịp thời.[/caption]
Ngoài ra người bệnh còn có thể gặp phải các triệu chứng khác như:
Khi có các dấu hiệu nghi ngờ viêm ruột thừa, cần nhanh chóng tới bệnh viện để được kiểm tra, chẩn đoán và điều trị hiệu quả.
Chẩn đoán viêm ruột thừa thường khá phức tạp. Do các triệu chứng mơ hồ hoặc tương tự như triệu chứng của nhiều bệnh lý khác, ví dụ như vấn đề về túi mật, bàng quang hoặc nhiễm trùng đường tiểu, bệnh Crohn, viêm dạ dày, nhiễm trùng đường ruột và các vấn đề về buồng trứng.
Các xét nghiệm sau đây thường được sử dụng để chẩn đoán:
Phẫu thuật cắt bỏ ruột thừa là phương pháp điều trị tiêu chuẩn cho viêm ruột thừa. Trong trường hợp phát hiện muộn, ruột thừa viêm đã phát triển thành áp xe, người bệnh có thể sẽ phải chọc hút áp xe để loại bỏ mủ và chất dịch, sau đó tiến hành cắt bỏ ruột thừa.
Kháng sinh có thể được chỉ định trước khi phẫu thuật để làm giảm nguy cơ viêm phúc mạc. Người bệnh sẽ được gây mê toàn thân và ruột thừa sẽ được lấy ra thông qua phẫu thuật mở (một vết mổ duy nhất, xấp xỉ 10cm) hoặc bằng phẫu thuật nội soi (3 vết cắt nhỏ).
Thông thường người bệnh có thể về nhà sau 1 tuần. Với các trường hợp phẫu thuật nội soi, thời gian hồi phục sẽ nhanh hơn do vết mổ nhỏ, ít đau, ít để lại sẹo.
Coi thêm ở : Đau ruột thừa là đau ở bên nào?
[caption id="attachment_6417" align="aligncenter" width="500"] Đau ruột thừa là đau ở bên nào là thông tin cần thiết mà tất cả mọi người nên biết để có thể phát hiện sớm bệnh, điều trị kịp thời.[/caption]
Vậy đau ruột thừa là đau ở bên nào?
Triệu chứng điển hình của viêm ruột thừa là đau bụng. Cơn đau thường khởi phát âm ỉ xung quanh rốn rồi lan xuống ¼ vùng bụng dưới bên phải. Người bệnh ban đầu chỉ đau âm ỉ nhưng càng về sau đau tăng dần và đau liên tục. Đây thường là dấu hiệu đầu tiên cảnh báo viêm ruột thừa.Ngoài ra người bệnh còn có thể gặp phải các triệu chứng khác như:
- Chán ăn
- Buồn nôn hoặc ói mửa ngay sau khi bắt đầu đau bụng
- Bụng sưng
- Sốt nhẹ
- Táo bón hoặc tiêu chảy kèm theo đầy hơi
- Không thể trung tiện
- Đau ở bất cứ vị trí nào ở vùng bụng trên và vùng bụng dưới, lưng hoặc trực tràng.
- Đi tiểu đau
- Nôn mửa kèm theo đau bụng.
Viêm ruột thừa được chẩn đoán như thế nào?
[caption id="attachment_6419" align="aligncenter" width="500"] Khi có các dấu hiệu nghi ngờ viêm ruột thừa nên nhanh chóng tới bệnh viện để thăm khám, kiểm tra.[/caption]Khi có các dấu hiệu nghi ngờ viêm ruột thừa, cần nhanh chóng tới bệnh viện để được kiểm tra, chẩn đoán và điều trị hiệu quả.
Chẩn đoán viêm ruột thừa thường khá phức tạp. Do các triệu chứng mơ hồ hoặc tương tự như triệu chứng của nhiều bệnh lý khác, ví dụ như vấn đề về túi mật, bàng quang hoặc nhiễm trùng đường tiểu, bệnh Crohn, viêm dạ dày, nhiễm trùng đường ruột và các vấn đề về buồng trứng.
Các xét nghiệm sau đây thường được sử dụng để chẩn đoán:
- Khám bụng để phát hiện viêm.
- Xét nghiệm nước tiểu để loại trừ nhiễm trùng đường tiểu.
- Khám trực tràng
- Xét nghiệm máu để xem cơ thể có dấu hiệu bị nhiễm trùng hay không
- Chụp cắt lớp vi tính và siêu âm.
Điều trị viêm ruột thừa
[caption id="attachment_6420" align="aligncenter" width="500"] Phẫu thuật cắt bỏ ruột thừa là phương pháp điều trị tiêu chuẩn cho viêm ruột thừa.[/caption]Phẫu thuật cắt bỏ ruột thừa là phương pháp điều trị tiêu chuẩn cho viêm ruột thừa. Trong trường hợp phát hiện muộn, ruột thừa viêm đã phát triển thành áp xe, người bệnh có thể sẽ phải chọc hút áp xe để loại bỏ mủ và chất dịch, sau đó tiến hành cắt bỏ ruột thừa.
Kháng sinh có thể được chỉ định trước khi phẫu thuật để làm giảm nguy cơ viêm phúc mạc. Người bệnh sẽ được gây mê toàn thân và ruột thừa sẽ được lấy ra thông qua phẫu thuật mở (một vết mổ duy nhất, xấp xỉ 10cm) hoặc bằng phẫu thuật nội soi (3 vết cắt nhỏ).
Thông thường người bệnh có thể về nhà sau 1 tuần. Với các trường hợp phẫu thuật nội soi, thời gian hồi phục sẽ nhanh hơn do vết mổ nhỏ, ít đau, ít để lại sẹo.
Lưu ý
Sau khi đã phẫu thuật cắt ruột thừa, nếu phát hiện có những biểu hiện bất thường sau cần nhanh chóng tới bệnh viện:- Nôn mửa không kiểm soát
- Đau bụng ngày càng nghiêm trọng
- Chóng mặt hoặc ngất xỉu
- Có máu lẫn trong nước tiểu và bãi nôn
- Đau, đỏ, sưng ở vết rạch
- Sốt cao
- Vết mổ có mủ
Coi thêm ở : Đau ruột thừa là đau ở bên nào?
Nhận xét
Đăng nhận xét