Chuyển đến nội dung chính

Bệnh rối loạn tiêu hóa nên ăn gì

Do thói quen ăn uống không đúng cách và thiếu khoa học mà nhiều người gặp phải tình trạng rối loạn tiêu hóa. Vậy bệnh tối loạn tiêu hóa nên ăn gì? Phòng bệnh tái phát như thế nào?

Rối loạn tiêu hóa nên ăn gì?

Trái cây tươi

Trái cây không chỉ tốt cho sức khỏe mà còn tốt cho hệ tiêu hóa nhất là chuối và ổi. Do vậy, khi bị rối loạn tiêu hóa, người bệnh cần bổ sung thêm trái cây hàng ngày để mau phục hồi và bổ sung các loại vitamin giúp chống lại các loại vi khuẩn có hại cho đường ruột.

Rối loạn tiêu hóa nên ăn gì là thắc mắc của nhiều người

Các loại thịt trắng

Thay vì ăn các loại thịt đỏ thì người bệnh nên ăn các loại thịt trắng để bổ sung đủ đạm cho cơ thể. Thịt gà là thực phẩm lý tưởng cho người bị rối loạn tiêu hóa.

Ngũ cốc nguyên hạt

Bánh mỳ, gạo lứt, yến mạch là thực phẩm tốt cho người bị rối loạn tiêu hóa do cung cấp chất xương tăng cường sức khỏe của hệ tiêu hóa

Sữa chua

Sữa chua cung cấp nhiều dưỡng chất cần thiết cho cơ thể. Chưa kể đến trong sữa chua còn chứa nhiều lợi khuẩn giúp hệ tiêu hóa khỏe mạnh và hoạt động tốt hơn.

Ngoài các thực phẩm nên bổ sung, người bệnh cũng nên hạn chế các loại đồ ăn, thức uống khiến tình trạng rối loạn tiêu hóa trở nên nghiêm trọng hơn.

Rối loạn tiêu hóa không nên ăn gì

Tùy vào tình trạng và mức độ rối loạn tiêu hóa mà người bệnh cần kiêng khem các thực phẩm khác nhau, cụ thể là:

Hiện tượng trào ngược dạ dày thực quản

Rối loạn tiêu hóa kết hợp với các triệu chứng của trào ngược dạ dày thực quản thì người bệnh nên hạn chế sử dụng các loại đồ ăn chua, rượu bia và các chất kích thích như café, thuốc lá. Những thực phẩm giàu chất béo, đồ ăn chế biến sẵn cũng không nên sử dụng vì có thể khiến các triệu chứng bệnh trở nên nghiêm trọng hơn.

Nên chia nhỏ bữa ăn để giảm bớt cảm giác khó chịu do ăn no gây ra đồng thời người bệnh nên giảm bớt căng thẳng, áp lực hàng ngày.

Người bị rối loạn tiêu hóa không nên ăn nhiều thức ăn chiên xào

Rối loạn tiêu hóa kèm bệnh viêm loét dạ dày tá tràng

Khi gặp phải tình trạng này, người bệnh cần có chế đô ăn uống kiêng khem nhiều hơn vì lúc này dạ dày đã bị tổn thương và chức năng tiêu hóa cũng bị suy giảm. Cần hạn chế các sản phẩm từ ngũ cốc, ăn nhạt và hạn chế tối đa các đồ ăn nhiều dầu mỡ, kích thích như gia vị cay nóng… Ngoài ra, cần tìm đến các cơ sở y tế để thăm khám và điều trị bệnh hiệu quả.

Rối loạn tiêu hóa có thể xảy ra ở mọi đối tượng từ trẻ em hay người trưởng thành, người già. Bệnh cũng có thể tái phát lại nếu không xây dựng chế độ ăn uống hợp lý. Do vậy mỗi người hãy rèn luyện cho mình một thói quen ăn uống đảm bảo vệ sinh, đủ chất cũng như không lạm dụng đồ ăn nhiều dầu mỡ, đồ ăn chưa nấu chín… để hệ tiêu hóa được khỏe mạnh

Nếu còn thắc mắc nào ngoài bị rối loạn tiêu hóa nên ăn gì, có thể tham khảo thêm ý kiến của bác sĩ hoặc các chuyên gia y tế.

The post Bệnh rối loạn tiêu hóa nên ăn gì appeared first on Đặt lịch bác sĩ.

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

U mỡ khác u bã đậu thế nào?

U mỡ và u bã đậu là hai loại khối u thường gặp ở nhiều người. Tuy nhiên, u mỡ khác u bã đậu thế nào còn là thắc mắc chưa được giải đáp với đa số mọi người. Cùng tìm hiểu đặc điểm, sự khác nhau giữa hai loại u này qua bài viết dưới đây. U mỡ khác u bã đậu thế nào còn là thắc mắc chưa được giải đáp với đa số mọi người. U mỡ khác u bã đậu về đặc điểm Trước hết cần biết u mỡ và u bã đậu có một số điểm chung: cùng là loại u lành tính, không gây nguy hại đến sức khỏe cũng như tính mạng của người bệnh, dễ gây mất thẩm mỹ nhất là khi u mọc ở các vị trí dễ thấy. Tuy nhiên, chúng vẫn có những đặc điểm khác nhau. Trong đó: – Đặc điểm phân biệt của u bã đậu: U bã đậu có cấu tạo bởi lớp vỏ bọc, bên trong là chất bã mềm, màu vàng nhạt hoặc vàng đục… U thường không gây cảm giác đau, không biến chứng ác tính. Khi u to dần mới gây cảm giác khó chịu và có thể tấy đỏ, đau nhức khi có viêm. U bã đậu thường nổi trên mặt da, khi sờ thấy mềm, không đau và có thể di chuyển được, lấy ra thấy tổ chức b

U bã đậu ở đỉnh đầu

Một số trường hợp bị mọc u bã đậu ở đỉnh đầu và lo lắng về những ảnh hưởng có thể xảy ra. Tuy u bã đậu là lành tính song không nên chủ quan, nhất là khi chúng xuất hiện ở các vị trí đặc biệt. Vậy u bã đậu ở đỉnh đầu có gì đáng ngại và cách xử trí thế nào? Một số trường hợp bị mọc u bã đậu ở đỉnh đầu và lo lắng về những ảnh hưởng có thể xảy ra. U bã đậu ở đỉnh đầu có ảnh hưởng gì? Cũng như u bã đậu ở các vị trí khác, u bã đậu ở đỉnh đầu là một dạng u lành tính, không phát triển thành ác tính. Cấu tạo của u gồm lớp vỏ bọc, bên trong có chất bã mềm, màu vàng nhạt hoặc vàng đục. U nổi trên bề mặt da đầu và rất di động. Do trên đầu cũng là một nơi hay tiết mồ hôi, chất bã nhờn nên cũng dễ hình thành u bã đậu. Khối u thường không gây đau khi còn nhỏ, nhưng khi đã có kích thước lớn sẽ gây cảm giác khó chịu tại chỗ. Hơn nữa, khối u còn có thể bị viêm, sưng và khiến người bệnh bị đau khi có nhiễm trùng. Nếu khối u bị vỡ sẽ xảy ra tình trạng bội nhiễm, lúc đó càng khó điều trị hơn. U bã đ

Đau dưới xương quai xanh là bệnh gì?

Chào bác sĩ. Mấy hôm nay, tôi tự nhiên thấy thường xuyên đau dưới xương quai xanh. Cơn đau không quá mạnh nhưng âm ỉ, khó chịu, thỉnh thoảng nhói buốt. Xin bác sĩ cho biết, đau dưới xương quai xanh là bệnh gì? Vấn đề này có nghiêm trọng không và tôi nên làm gì để khắc phục? (Phan Văn Đạt – Hà Đông, Hà Nội). Không ít bệnh nhân thắc mắc, đau dưới xương quai xanh là bệnh gì? Trả lời: Chào bạn Phan Văn Đạt. Trước hết, chúng tôi cảm ơn bạn đã đặt lòng tin và gửi tới bệnh viện Thu Cúc các thắc mắc về sức khỏe. Về điều bạn muốn được giải đáp: Đ au dưới xương quai xanh là bệnh gì? Vấn đề này có nghiêm trọng không và tôi nên làm gì để khắc phục? Chúng tôi trả lời như sau: Đau dưới xương quai xanh là bệnh gì? Vị trí đầu xương quai xanh chính là khớp ức đòn, khớp này rất hay bị viêm và dễ nhầm lẫn với những bệnh lý khác nên bệnh nhân thường đến gặp bác sĩ điều trị ở giai đoạn muộn. Nguyên nhân do chấn thương té ngã, thể thao, làm việc nặng hoặc đôi khi không rõ nguyên nhân. Khi bị viêm kh