Chuyển đến nội dung chính

Nứt kẽ hậu môn có tự khỏi được không

Trong các bệnh hậu môn trực tràng thì nứt kẽ hậu môn là bệnh lý xảy ra khá phổ biến. Nhiều người thắc mắc về khả năng hồi phục của bệnh nên đặt ra thắc mắc nứt kẽ hậu môn có tự khỏi được không. Để có thêm thông tin về vấn đề này, bạn đọc có thể tham khảo thêm bài viết dưới đây.

Nứt kẽ hậu môn có tự khỏi được không

Nứt kẽ hậu môn có thể xảy ra ở mọi độ tuổi nếu có chế độ ăn uống, sinh hoạt kém lành mạnh. Khi có dấu hiệu bệnh mà không thay đổi các thói quen này cũng như điều trị bằng các phương pháp hỗ trợ như bôi thuốc, uống thuốc nhuận tràng… thì bệnh sẽ không thể tự khỏi mà tiến triển nặng lên, thậm chí phải phẫu thuật.

Nứt kẽ hậu môn có tự khỏi được không là thắc mắc của nhiều người

Các phương pháp điều trị nứt kẽ hậu môn

Điều trị nội khoa

Người bệnh cần thay đổi chế độ ăn uống như ăn nhiều rau xanh, hoa quả để bổ sung chất xơ hạn chế táo bón. Uống đủ 2 lít nước mỗi ngày cũng mang đến hiệu quả tốt trong điều trị nứt kẽ hậu môn. Cùng với đó, bác sĩ có thể chỉ định các loại gel bôi trơn, thuốc mỡ giảm đau và thuốc làm mềm phân, nhuận tràng để quá trình đi vệ sinh được dễ dàng hơn.

Người bệnh cũng nê ngâm hậu môn  trong chậu nước ấm có pha thuốc tím hay dung dịch iod providon 2 lần/ ngày để giảm đau tạm thời.

Phẫu thuật nứt kẽ hậu môn

Có khoảng 20% người bệnh bị nứt kẽ hậu môn cần phẫu thuật. Tùy vào tình trạng bệnh mà bác sĩ có thể chỉ định các phương pháp khác nhau, cụ thể:

  • Nong hậu môn: Phương pháp này ngăn ngừa lỗ hậu môn bị chít hẹp. Người bệnh được gây mê toàn thân trước phẫu thuật, sau đóm bác sĩ sẽ dùng panh hậu môn để nong dần hậu môn.
  • Cắt cơ vòng hậu môn: Bác sĩ sẽ rạch một vết nhỏ ở cơ vòng hậu môn để nowuis lỏng vết nứt hoặc rách. Từ đó, vết rách hậu môn được giảm sức căng và áp lực.
  • Thủ thuật STARR: Nếu người bệnh bị hội chứng đại tiện tắc nghẽn làm rách hậu môn, bác sĩ sẽ chỉ định cắt túi sa trực tràng qua ngả hậu môn. Tuy nhiên, phương pháp này có thể gây nên một số biến chứng nguy hiểm như chảy máu, đại tiện không kiểm soát… Do vậy, cần cân nhắc kỹ trước phẫu thuật cũng như có sự tư vấn cụ thể của bác sĩ chuyên khoa.

cần cân nhắc kỹ trước phẫu thuật cũng như có sự tư vấn cụ thể của bác sĩ chuyên khoa.

Đặt lịch bác sĩ hỗ trợ tư vấn phẫu thuật nứt kẽ hậu môn

Để giảm thiểu các rủi ro trong quá trình phẫu thuật, Đặt lịch bác sĩ đã xây dựng dịch vụ hỗ trợ tư vấn tìm kiếm, liên hệ các bác sĩ giỏi tại các bệnh viện lớn, bệnh viện tuyến trung ương. Thông qua hotline 0903 231 060, khách hàng có thể lựa chọn bác sĩ phù hợp nhất với nhu cầu và mong muốn của mình. Chúng tôi cũng hướng dẫn cho khách hàng về phương thức thanh toán bảo hiểm y tế và bảo hiểm phi nhân thọ để tiết kiệm đươc nhiều chi phí.

Với những thông tin trên đây, nếu còn thắc mắc ngoài nứt kẽ hậu môn có tự khỏi được không, có thể tham khảo thêm ý kiến của bác sĩ hoặc các chuyên gia y tế.

The post Nứt kẽ hậu môn có tự khỏi được không appeared first on Đặt lịch bác sĩ.

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

U mỡ khác u bã đậu thế nào?

U mỡ và u bã đậu là hai loại khối u thường gặp ở nhiều người. Tuy nhiên, u mỡ khác u bã đậu thế nào còn là thắc mắc chưa được giải đáp với đa số mọi người. Cùng tìm hiểu đặc điểm, sự khác nhau giữa hai loại u này qua bài viết dưới đây. U mỡ khác u bã đậu thế nào còn là thắc mắc chưa được giải đáp với đa số mọi người. U mỡ khác u bã đậu về đặc điểm Trước hết cần biết u mỡ và u bã đậu có một số điểm chung: cùng là loại u lành tính, không gây nguy hại đến sức khỏe cũng như tính mạng của người bệnh, dễ gây mất thẩm mỹ nhất là khi u mọc ở các vị trí dễ thấy. Tuy nhiên, chúng vẫn có những đặc điểm khác nhau. Trong đó: – Đặc điểm phân biệt của u bã đậu: U bã đậu có cấu tạo bởi lớp vỏ bọc, bên trong là chất bã mềm, màu vàng nhạt hoặc vàng đục… U thường không gây cảm giác đau, không biến chứng ác tính. Khi u to dần mới gây cảm giác khó chịu và có thể tấy đỏ, đau nhức khi có viêm. U bã đậu thường nổi trên mặt da, khi sờ thấy mềm, không đau và có thể di chuyển được, lấy ra thấy tổ ch...

U nang vú tổng hợp kiến thức mà chị em nên biết!

Chị em nên biết u nang vú là gì để chủ động bảo vệ sức khỏe bản thân. Mặc dù phần lớn u nang tuyến vú là lành tính, có thể tự mất mà không cần điều trị nhưng trong một số trường hợp, nếu u quá to hoặc gây ra nhiều khó chịu, người bệnh bắt buộc phải điều trị y tế. Phẫu thuật có thể được chỉ định để bóc tách, xử lý triệt để khối u, giảm thiểu tối đa nguy cơ tái phát. Tìm hiểu u nang tuyến vú cũng là cách để chị em chủ động bảo vệ sức khỏe bản thân. U nang vú là gì? Với câu hỏi u nang tuyến vú là gì? Theo các bác sĩ, đây thực chất là tình trạng xuất hiện các túi dịch trong tuyến vú  trông giống như một bọng nước, phát triển ở giữa mô tuyến vú. Các khối u này đa phần là lành tính, không phải ung thư, có thể xuất hiện một hoặc số lượng nhiều, với hình dạng khác nhau (chủ yếu là dạng cầu hoặc bầu dục). U nang tuyến vú thường gặp ở phụ nữ trong độ tuổi 30 – 40, sau mãn kinh hầu hết u tự triệt tiêu. Tuy nhiên một số trường hợp phụ nữ trẻ tuổi vẫn có thể mắc bệnh. Về cơ bản thi...

U bã đậu ở vai

U bã đậu ở vai là tình trạng vung vai xuất hiện một hoặc nhiều khối u bã đậu. Đây là loại u lành tính khá phổ biến, có cấu trúc là một bọc có vỏ bao quanh. Bên trong có tổ chức nhìn giống bã đậu. Chất này bãn chất là chất sừng, á sừng do màng trong của vỏ nang sinh ra. Chỉ có tiểu phẫu lấy toàn bộ khối u và vỏ bọc là cách điều trị hiệu quả nhất.  Người bệnh càng điều trị sớm thì càng đơn giản, ít đau, đảm bảo tính thẩm mỹ cao. U bã đậu ở vai có nguy cơ cao bị vỡ khi tiếp xúc, cọ xát với quần áo hoặc tư thế nằm ngủ. Nguyên nhân gây ra u bã đậu ở vai Để xác định nguyên nhân gây ra u bã đậu ở vai, trước hết cần hiểu bản chất của u bã đậu là do tổ chức tuyến bã dưới da bị tích tụ lại không thoát ra ngoài lâu ngày tạo thành. Chính vì vậy u có thể xuất hiện ở bất cứ vùng nào của da, đặc biệt là những vùng tập trung nhiều mồ hôi và tuyến bã, chẳng hạn như vai. Ảnh hưởng của u bã đậu ở vai Bình thường hầu như u bã đậu không gây trở ngại hay khó chịu gì cho người bệnh. Tuy nhiên khi ...