Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 8, 2019

Cách phòng và điều trị bệnh trĩ hiệu quả

Bệnh trĩ đã trở thành nỗi ám ảnh của nhiều người. Bệnh là nguyên nhân gây ra hàng loạt sự khó chịu, đau đớn và bất tiện cho cuộc sống sinh hoạt của người bệnh. Thậm chí, nếu chủ quan để lâu ngày không chữa trị, bệnh có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm như: chảy máu hậu môn, nghẹt búi trĩ, tắc mạch,…Chính vì vậy mà việc điều trị và cách phòng tránh bệnh như thế nào hiệu quả là điều vô cùng cần thiết. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp thông tin hữu ích cho bạn về nội dung này. Bệnh trĩ và mức độ nguy hiểm gây ra? Bệnh trĩ là bệnh được tạo thành do sự co dãn quá mức của tĩnh mạch ở mô xung quanh hậu môn khiến cho các tĩnh mạch này bị ứ đọng máu, sưng phồng, gây khó chịu và đau rát cho bệnh nhân. Căn cứ vào triệu chứng, tình trạng bệnh và mức độ nguy hiểm mà bệnh gây ra, bệnh được chia làm 4 cấp độ. Trong đó, trĩ độ 1, độ 2 được xem là cấp độ bệnh nhẹ. Trĩ độ 3, độ 4 là cấp độ nặng của bệnh.  Với tình trạng trĩ cấp độ 3, 4 lúc này búi trĩ đã sa ra ngoài khi đi cầu, không tự co lên m

Địa chỉ khám bệnh trĩ uy tín tại Hà Nội

Việc chẩn đoán sớm và có biện pháp điều trị kịp thời bệnh trĩ sẽ giúp việc chữa bệnh dễ dàng, hiệu quả hơn và tiết kiệm chi phí cho người bệnh. Nếu để lâu ngày, bệnh sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Chính vì vậy, việc lựa chọn một cơ sở y tế uy tín để điều trị bệnh là rất cần thiết. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp thông tin về địa chỉ khám bệnh trĩ uy tín tại Hà Nội. Bệnh trĩ là gì? Bệnh trĩ là những đám mạch máu, tổ chức nâng đỡ và lớp niêm mạc hay da phủ lớn. Bệnh xuất hiện khi những cấu trúc này bị chuyển sang trạng thái bệnh lý do yếu tố cơ học làm giãn, lỏng hệ thống nâng đỡ gây sa búi và làm giãn mạch gây chảy máu.  Trĩ là căn bệnh mà nhiều người gặp phải và đang gia tăng đến mức báo động. Bệnh trĩ hiện nay đang gia tăng đến mức báo động. Thậm chí, trong một gia đình có thể  nhiều người cùng mắc bệnh trĩ. Bệnh có thể do nhiều nguyên nhân gây ra: mang thai, ngồi nhiều, ít vận động hay do táo bón kéo dài,…Việc phát hiện sớm bệnh trĩ để có phương án điều trị kịp thời sẽ giú

Phương pháp điều trị bệnh trĩ triệt để

Trĩ là căn bệnh mà bất kì ai cũng có thể mắc phải, kể cả trẻ em. Tuy nhiên, dân văn phòng, phụ nữ có thai – sau sinh, là những đối tượng dễ bị trĩ hơn cả. Vì là căn bệnh nhạy cảm, nên tâm lý của nhiều người bệnh thường e ngại việc đi khám và điều trị. Tuy nhiên, người bệnh không nên chủ quan, mà cần thăm khám sớm để có biện pháp điều trị kịp thời. Điều này sẽ giúp việc điều trị dễ dàng, hiệu quả và triệt để hơn. Vậy, điều trị bệnh trĩ triệt để bằng cách nào? Bệnh trĩ là gì? Bệnh trĩ là tình trạng tĩnh mạch xung quanh vùng hậu môn phình đại và tạo thành các búi trĩ. Bệnh gồm 2 loại là: trĩ nội và trĩ ngoại, tùy thuộc vào vị trí xảy ra bệnh. Căn cứ vào triệu chứng, tình trạng và mức độ nguy hiểm mà bệnh gây ra, sẽ có các phương pháp điều trị khác nhau: điều trị nội khoa bằng thuốc tây y, điều trị bằng các bài thuốc nam, phẫu thuật cắt trĩ,…Vậy, phương pháp nào điều trị bệnh trĩ triệt để? Điều trị bệnh trĩ triệt để bằng cách nào? Phẫu thuật cắt trĩ được xem là phương pháp điều trị bệ

Chữa bệnh trĩ theo dân gian có hết được bệnh không?

Trĩ là bệnh lý không còn xa lạ đối với nhiều người hiện nay. Bệnh gây ra rất nhiều bất tiện trong sinh hoạt và ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người bệnh. Hiện nay, có rất nhiều cách chữa căn bệnh này. Tuy nhiên, khi mới phát hiện trĩ, người bệnh thường chọn cách chữa trị tại nhà bằng các bài thuốc dân gian. Câu hỏi đặt ra là: Chữa bệnh trĩ theo dân gian có hết được bệnh không? Bệnh để lâu ngày sẽ gây ra những biến chứng nguy hiểm như thế nào? Bài viết dưới đây sẽ giải đáp thắc mắc này. Trĩ là bệnh do có sự dãn quá mức các tĩnh mạch ở hậu môn – trực tràng, đặc biệt có sự phình tĩnh mạch các đám rối tĩnh mạch trĩ. Theo các chuyên gia y tế, bệnh trĩ được chia thành 4 cấp độ. Bệnh trĩ ở cấp độ 1 và 2 được xem là nhẹ, Bệnh trĩ ở cấp độ 3 và 4 được xem là nặng.  Trĩ là căn bệnh mà nhiều người gặp phải, đặc biệt là đối tượng nhân viên văn phòng và phụ nữ có thai.. Hiện tại, có rất nhiều phương pháp để điều trị bệnh trĩ: điều trị nội khoa bằng thuốc tây y, điều trị bằng các bài thuốc

Triệu chứng của bệnh trĩ và cách điều trị bạn nên biết

Trĩ là căn bệnh gây “phiền toái”, đau đớn, khó chịu cho người bệnh mắc phải. Nếu người bệnh chủ quan không điều trị sớm, bệnh còn gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm: chảy máu, viêm nhiễm hậu môn, nghẹt búi trĩ, tắc mạch, ung thư hậu môn…Chính vì vậy, việc nhận biết dấu hiệu bệnh trĩ sớm để có biện pháp điều trị kịp thời là vô cùng cần thiết. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp thông tin hữu ích về điều này. Bệnh trĩ là gì Trĩ là căn bệnh gây “phiền toái”, đau đớn, khó chịu cho người bệnh khi mắc phải. Bệnh trĩ, hay còn gọi là bệnh lòi dom theo dân gian, là bệnh được tạo thành do dãn quá mức các đám rối tĩnh mạch trĩ (hay sự phình tĩnh mạch) ở mô xung quanh hậu môn.Trong trạng thái bình thường, các mô này giúp kiểm soát phân thải ra. Khi các mô này phồng lên do sưng hoặc viêm thì gọi là trĩ. Triệu chứng của bệnh trĩ bạn cần biết Người bệnh có thể nhận biết bệnh trĩ dễ dàng qua những triệu chứng điển hình sau: Đại tiện ra máu : Hiện tượng chảy máu mỗi khi đại tiện. Ban đầu chỉ là vài gi

Dấu hiệu nhận biết bệnh trĩ

Bệnh trĩ đã trở thành bệnh lý rất phổ biến ở cả nam và nữ. Bất cứ ai cũng có nguy cơ mắc phải bệnh trĩ. Thống kê cho thấy, gần 3 trong số 4 người trưởng thành sẽ mắc trĩ theo thời gian. Và đến độ tuổi 50, hầu hết mọi người đều gặp phải ít nhất một triệu chứng kinh điển của trĩ…Bệnh không nguy hiểm chết người nhưng nếu chủ quan không điều trị sớm, người bệnh sẽ phải đối mặt với nhiều biến chứng ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống như: chảy máu hậu môn, nghẹt búi trĩ, tắc mạch,…Vậy, dấu hiệu nhận biết bệnh trĩ là gì? Bệnh trĩ là gì? Bệnh trĩ, hay còn gọi là bệnh lòi dom theo dân gian, là bệnh được tạo thành do dãn quá mức các đám rối tĩnh mạch trĩ (hay sự phình tĩnh mạch) ở mô xung quanh hậu môn.Trong trạng thái bình thường, các mô này giúp kiểm soát phân thải ra. Khi các mô này phồng lên do sưng hoặc viêm thì gọi là trĩ. Dấu hiệu nào nhận biết bệnh trĩ? Bệnh trĩ được chia thành 3 loại: Trĩ nội, trĩ ngoại, trĩ hỗn hợp. Trong đó trĩ nội (búi trĩ nằm phía trong

Điều trị bệnh trĩ bằng phương pháp phẫu thuật 

Trĩ không phải bệnh ác tính nhưng cũng gây rất nhiều tác động xấu đến sức khỏe, ảnh hưởng khó chịu đến đời sống sinh hoạt của người bệnh. Hiện tại, có rất nhiều phương pháp điều trị bệnh trĩ, tuy nhiên phẫu thuật cắt trĩ được xem là biện pháp điều trị bệnh hiệu quả và triệt để, giảm tối đa nguy cơ tái phát bệnh. Vậy, điều trị bệnh trĩ bằng phương pháp phẫu thuật như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây. Bệnh trĩ là gì? Trĩ là bệnh do có sự dãn quá mức các tĩnh mạch ở hậu môn – trực tràng, đặc biệt có sự phình tĩnh mạch các đám rối tĩnh mạch trĩ. Theo các chuyên gia y tế, bệnh trĩ được chia thành 4 cấp độ. Bệnh trĩ ở cấp độ 1 và 2 được xem là nhẹ, người bệnh thường có các triệu chứng: đau và có khi chảy máu khi đại tiện, ngứa hậu môn, tiết dịch gây viêm da, ngứa và ướt viêm quanh hậu môn. Trĩ là bệnh do có sự dãn quá mức các tĩnh mạch ở hậu môn – trực tràng, đặc biệt có sự phình tĩnh mạch các đám rối tĩnh mạch trĩ. Bệnh trĩ ở cấp độ 3 và 4 được xem là nặng, búi

Tán sỏi ngoài cơ thể – cách sạch sỏi tiết niệu không đau, không nằm viện

Hiện tại, trong điều trị sỏi thận – sỏi tiết niệu, công nghệ tán sỏi được xem là phương pháp tiên tiến, hiện đại bậc nhất với nhiều ưu điểm nổi trội. Trong đó, tán sỏi ngoài cơ thể được xem là biện pháp tối ưu dành cho trường hợp sỏi còn nhỏ. Vậy, tán sỏi ngoài cơ thể được thực hiện như thế nào, có ưu điểm gì. Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây. Tán sỏi ngoài cơ thể là gì? Tán sỏi ngoài cơ thể là phương pháp điều trị sỏi công nghệ cao bằng sóng xung kích phát ra từ máy tán sỏi với mức công suất lớn, hội tụ chính xác vào vị trí viên sỏi đang cư trú và tán vỡ chúng thành những mảnh vụn sỏi nhỏ. Sau đó, các vụn sỏi này sẽ rơi khỏi thận, niệu quản và xuống bàng quang rồi bài tiết theo đường nước tiểu đi ra ngoài. Hiện tại, có rất nhiều cách để điều trị sỏi thận, sỏi tiết niệu mà không cần mổ mở như: tán sỏi nội soi ngược dòng bằng laser, tán sỏi qua da hay tán sỏi ngoài cơ thể… Tuy nhiên, phương pháp tán sỏi ngoài cơ thể vẫn là lựa chọn hàng đầu, nếu bệnh nhân đến viện khi t

Tán sỏi thận ngoài cơ thể có hết được bệnh không?

Trong điều trị bệnh lý sỏi thận – tiết niệu, căn cứ vào vị trí, kích thước, tình trạng bệnh sẽ áp dụng những phương pháp điều trị khác nhau. Hiện nay, tán sỏi ngoài cơ thể được xem là phương pháp hiện đại, tiên tiến với nhiều ưu điểm nổi bật và được nhiều người ưa chuộng. Thế nhưng, câu hỏi đặt ra là: Tán sỏi thận ngoài cơ thể có hết được bệnh không? Bài viết dưới đây sẽ giải đáp thắc mắc này. Tán sỏi thận ngoài cơ thể là gì? Tán sỏi thận ngoài cơ thể là một trong những phương pháp điều trị sỏi công nghệ cao bằng cách, sử dụng sóng xung kích phát ra từ máy tán sỏi với mức công suất lớn, hội tụ chính xác vào vị trí viên sỏi đang cư trú, và tán vỡ chúng thành những mảnh vụn sỏi nhỏ. Sau đó, các vụn sỏi này sẽ rơi khỏi thận, niệu quản và xuống bàng quang rồi bài tiết theo đường nước tiểu đi ra ngoài. Tán sỏi thận ngoài có thể có hết được bệnh không? Hiệu quả của phương pháp này phụ thuộc vào các yếu tố: độ rắn của viên sỏi, công suất của máy, vị trí của sỏi, khoảng cách từ da đến viên

Bệnh trĩ cấp độ 3 có nguy hiểm không? 

Bệnh trĩ cấp độ 3 có nguy hiểm không? là câu hỏi được nhiều người bệnh quan tâm. Trong 4 cấp độ của bệnh trĩ nội, độ 3 và độ 4 được coi là các cấp độ nặng của bệnh. Chính vì vậy, người bệnh trĩ ở cấp độ 3 không thể chủ quan mà cần được thăm khám và điều trị sớm để tránh những biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp thông tin hữu ích về vấn đề này. Mức độ nguy hiểm bệnh trĩ cấp độ 3 gây ra Bệnh trĩ không chỉ đơn thuần là bệnh của tĩnh mạch. Đây là các bệnh của một hệ thống mạch máu từ tiểu động mạch, tĩnh mạch, thông nối động tĩnh mạch đến cơ trơn và mô liên kết được lót bởi lớp biểu mô bình thường của ống hậu môn. Đám rối tĩnh mạch nằm ở lớp dưới niêm được nâng đỡ bởi cấu trúc mô sợi đàn hồi.  Tình trạng gia tăng áp lực thường xuyên như rặn đi cầu, kèm ứ máu liên tục sẽ dẫn đến phình giãn và tạo các búi trĩ vào trong lòng ống hậu môn. Đồng thời càng lớn tuổi, các cấu trúc mô liên kết nâng đỡ ngày càng bị suy yếu, các búi trĩ tụt dần ra khỏi lỗ hậu môn dẫn đ